.
chân dung Hoàng Hoa Thám khi còn trẻ
bà Ba Cần (Đặng Thị Nho)- vợ 3 của Đề Thám
Đề Thám năm 1903
chân dung Hoàng Hoa Thám |
chân dung Hoàng Hoa Thám
vợ 4 của Đề Thám - em gái của Cả Rinh
chân dung Hoàng Hoa Thám |
Hoàng Hoa Thám ở căn cứ Yên Thế - Bắc Giang
Ba Biều - cánh tay phải của Đề Thám
Cả Huỳnh - chỉ huy nghĩa quân
Đề Thám và các con ở đồn Phồn Xương, người đứng cạnh có lẽ là con út Hoàng Thị Thế
ngôi chùa của Đề Thám ở chợ Gồ
Đề Thám chụp ảnh với một người Pháp và một số nghĩa quân ở đồn Phồn Xương
Cả Rinh - chỉ huy nghĩa quân
vợ cả của cả Rinh
vợ hai của Cả Rinh - con nuôi Đề Thám
nghĩa quân Yên Thế
ông M. Bouchet đến thăm cha con Đề Thám và tặng xe hơi cho Thị Thế
họ hàng nhà Đề Thám ở Yên Thế
Đồn Nhã Nam của quân Pháp
Toàn cảnh đồn Phồn Xương xưa
thủ cấp ông Đội Bình (Nguyễn Chí Bình) bị bêu ở Hà Nội ngày 8. 7. 1908
ông này liên kết với nghĩa quân Đề Thám tham gia vụ Hà thành đầu độc
|
thủ cấp Đội Cốc bị bêu ở Hà Nội ngày 8. 7. 1908
ông này liên kết với nghĩa quân Đề Thám tham gia vụ Hà thành đầu độc
Thủ cấp Đội Nhân (Đặng Đình Nhân) bị bêu ngày 8 - 7 - 1908, ông này có liên quan vụ Hà thành đầu độc
ba nghĩa quân trong vụ Hà thành đầu độc chuẩn bị phải chém đầu tại Hà Nội ngày 6. 8. 1908
xác những người tham gia vụ Hà thành đầu độc được chở về làng giấy gần Hồ Tây 6. 8. 1908
xác nghĩa quân vụ Hà thành đầu độc được đem chôn 6. 8. 1908
thủ cấp nghĩa quân vụ Hà thành đầu độc bị cho trong giỏ tre bêu ở Hà Nội |
sau vụ Hà thành đầu độc - quân Pháp cay cú tấn công Yên Thế
quân Pháp huy động 15000 quân tấn công lên căn cứ vào ngày 29 - 1 - 1909
quan Khâm sai Lê Hoan chỉ huy cuộc tấn công
Lý Nhạ dẫn đường cho quân Pháp tấn công Yên Thế
binh lính Pháp đống ở Mỏ Trạng -Yên Thế đang kiểm tra khí giới
một đồn của nghĩa quân Yên Thế bị chiếm đóng
những người lính tề, ngụy đi càn ở vùng Thế Lộc
nhóm quân người Mán này chống lại Đề Thám
cáng một nghĩa quân bị thương ở chợ Gồ
đồn chợ Gồ của nghĩa quân
quân của Đề Liêu, nghĩa quân Đề Thám bị xử bắn ngày 17. 10. 1908
quân Pháp hành quân, vận tải qua rừng
lính Pháp bắt được một con khỉ trong rừng Yên Thế
một công chức người Việt dẫn đường cho Pháp
quân Pháp chặt gỗ làm đồn ở Duong - Vuong
quân Pháp đóng trại ở Mỏ Trạng Yên Thế để tấn công nghĩa quân Đề Thám
quân Pháp đồn trú tại Cầu Rẽ để chuẩn bị tấn công nghĩa quân Đề Thám
quân Pháp chiếm một đồn của nghĩa quân Đề Thám
bà Đạng Thị Nho, vợ ba Đề Thám và con gái Hoàng Thị Thế bị bắt ở Nhã Nam
bà Đạng Thị Nho, vợ ba Đề Thám và con gái Hoàng Thị Thế bị bắt ở Nhã Nam |
bà Đạng Thị Nho, vợ ba Đề Thám bị bắt ở Nhã Nam |
đền Thề, nơi ăn thề của nghĩa quân bị Pháp chiếm đóng, đền này gần đồn Phồn Xương
vợ cả của Cả Rinh (trái), vợ tư của Đề Thám (phải)
vợ tư của Đề Thám là em gái của cả Rinh bị bắt ở Nhã Nam
chiến lũy chợ Gồ của Đề Thám bị Pháp chiếm đóng
bố vợ Đề Thám mù cả hai mắt, phải khiêng đi
quân Pháp chiếm được đồn của nghĩa quân
bố vợ Đề Thám, một người vợ của cả Rinh và một số nghĩa quân bị bắt
Thị Mùi, vợ hai của Cả Rinh bị bắt
quân Pháp hỏi cung nghĩa quân ở chợ Gồ
Thị Mùi, vợ hai của Cả Rinh, con nuôi Đề Thám
chỉ huy nghĩa quân Cả Rinh và nghĩa quân ra hàng ở núi Lang
Ba Biều, cánh tay phải của Đề Thám bị giết |
Ba Biều, cánh tay phải của Đề Thám bị giết và dựng lên để nhận dạng ở Phúc Yên năm 1909
thủ cấp người cháu của Đề Thám bị bêu ở Vĩnh Yên
quân Pháp đang treo con lợn cướp được lên để mổ ở đồn Mỏ Trạng - Yên Thế
quân Pháp đang nấu ăn ở đồn Mỏ Trạng - Yên Thế |
một lính tề ngụy bị chết
quân Pháp dùng xe ngựa để chở lính chết và bị thương
quân Pháp cứu thương ở Mỏ Trạng
cáng một nghĩa quân tử thương ở đồn Phồn Xương
một nghĩa quân bị bắt ở chợ Gồ, người thông ngôn chuẩn bị hỏi cung
quân Pháp chiếm một đồn của nghĩa quân ở Yên Thế trên đỉnh núi
đồn Phồn Xương - nơi ở chính của Đề Thám bị Pháp chiếm đóng
quân Pháp đồn trú trong đồn Mỏ Trạng
nhóm quân người Mán của Phạm Quế Thắng - nhómnày chống lại Đề Thám
quân Pháp chôn cất một lính chết trận ở đồn Mỏ Trạng
quân Pháp truy quét nghĩa quân ở Vĩnh Yên tháng 9 năm 1908
nghĩa quân bị xử bắn ở Phúc Yên tháng 9 -1909
lính Pháp canh gác ở chợ Gồ 9. 7. 1910
một nghĩa quân và Quỳnh, con rể của Đề Thám ra hàng
hai nghĩa quân ra hàng năm 1911, người gầy tên Chi
đây có lẽ là thủ cấp sư ông chùa Lèo bị bêu ở Nhã Nam để nhận dang
chợ Nhã Nam
cụ Phan Bội Châu cũng từ Trung Quốc bí mật về Yên Thế
nhiều khả năng đây là thủ cấp 3 gián điệp mưu ám sát Đề Thám, bị cụ Phan Bội Châu cho tay chân chặt đầu
quân Pháp kiểm soát chợ Nhã Nam
những người tham gia khởi nghĩa Yên Thế bị tù
những người tham gia khởi nghĩa Yên Thế bị tù |
Nghĩa quân Yên Thế bị đày đi Côn Đảo
Những hình ảnh của thủ lĩnh người Tày Hoàng Đình Kinh - chủ tướng của Hoàng Hoa Thám
nghĩa quân người Mán của Hoàng Đình Kinh
căn cứ của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh mất năm 1888) - chỉ huy cũ của Đề Thám ở dãy núi Cai Kinh - Lạng Sơn
căn cứ của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) - chỉ huy của Đề Thám ở dãy núi Cai Kinh - Lạng Sơn
quân Pháp lùng sục ở núi Cai Kinh
quân Pháp lùng sục ở núi Cai Kinh năm1895 |
quân Pháp lùng sục ở núi Cai Kinh
quân Pháp lùng sục ở núi Cai Kinh
đội Văn sau này bị Pháp chặt đầu
nghĩa quân Ba Đình bị bắt ở Ninh Bình năm 1887
vợ của các nghĩa quân Ba Đình bị bắt ở Ninh Bình năm 1887
những hình ảnh xử chém Ông Ích Đường - cháu nội quan lớn Ông Ích Khiêm
cầu xin cho linh hồn Cậu sớm được siêu thoát |
những hình ảnh đàn áp khác
một số tù binh bị giam cầm, không rõ của cuộc khởi nghĩa nào
một số tù binh bị giam cầm, không rõ của cuộc khởi nghĩa nào |
quân Pháp xử bắn nghĩa quân bằng cách bắn vào đầu họ |
đi đâu cũng chém giết
Cụ Nguyễn Thiện Thuật - Thủ lĩnh khởi nghĩa Bãi Sậy
khởi nghĩa Yên Bái
di ảnh các đảng viên Việt Nam quốc dân đảng tham gia khởi nghĩa Yên Bái
nghĩa quân cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị bắt
Toàn cảnh chém đầu các nghĩa quân cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Thủ cấp nghĩa quân Yên Bái
quân Pháp bắt bớ một nhóm nghĩa quân - không biết của cuộc khởi nghĩa nào
Tổng Khiêm - lãnh đạo nhóm nghĩa quân ở Hòa Bình
nghĩa quân bị bắt cầm tù - không rõ của cuộc khởi nghĩa nào
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen